Một trong những dấu hiệu bất thường dễ gặp nhất của việc mắc tiểu đó chính là hiện tượng mắc tiểu nhưng không đi được. Điều này gây khó chịu cực kỳ thậm chí là nguy hiểm rất lớn đến sức khỏe nếu không có biện pháp xử lý kịp thời. Vậy thì nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là do đâu? và chữa làm sao để khỏi? tất cả những thông tin cần thiết sẽ có ngay sau đây.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

MỘT SỐ BIỂU HIỆN BẤT THƯỜNG CỦA MẮC TIỂU CHỊ EM NÊN LƯU Ý

Mắc tiểu không đi được hay còn gọi là bí tiểu. Đây là tình trạng mà người bệnh sẽ có cảm giác bí đái, đái không hết, căng tức bàng quang và rất khó chịu.

→ Các bác sĩ cho biết: Hiện tượng buồn tiểu nhưng không đi được hay còn gọi là bí tiểu có hai dạng:

♦ Bí tiểu cấp tính: Là hiện tượng người bệnh có cảm giác buồn tiểu mà không thể đi được một cách bình thường, phải cố rặn mới ra vài giọt nước tiểu trong khi bàng quang căng đầy, cảm giác tức bụng và đôi khi xuất hiện cơn co thắt, đau buốt rất khó chịu.

♦ Bí tiểu mạn tính: Tình trạng này diễn ra do bí tiểu cấp tính kéo dài, nước tiểu tồn đọng trong bàng quang ngày một tăng lên đồng thời khả năng tống hết nước tiểu của bàng quang ngày một kém đi. Sau đó, bàng quang có thể bị căng giãn trầm trọng, kích thước lớn hơn, lâu dần mất đi khả năng co bóp.

 Một số biểu hiện bất thường của mắc tiểu chị em nên lưu ý như sau:

Mắc tiểu nhưng không đi được

Mắc tiểu nhiều lần, tiểu gấp (không nhịn được)

Mắc tiểu nhiều lần vào ban đêm, tiểu són, tiểu dầm

Phải đi tiểu thường xuyên (trên 8 lần/ngày)

Rất khó để nước tiểu thoát ra, có thể mỗi lần đi chỉ một vài giọt

Dòng nước tiểu yếu, vừa bắt đầu thì dừng lại

Có cảm giác mắc tiểu lại ngay sau khi đi tiểu xong

Nước tiểu rò rỉ có thể són ra quần

Khó chịu kéo dài, bứt rứt

Cảm giác khó chịu hoặc căng ở vùng xương chậu/bụng dưới

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

NHỮNG NGUYÊN NHÂN GÂY MẮC TIỂU NHƯNG KHÔNG ĐI TIỂU ĐƯỢC?

Qua nhiều quá trình thăm khám cho nữ giới mắc phải tình trạng này, các bác sĩ chuyên khoa cho biết nguyên nhân gây mắc tiểu nhưng không tiểu được chủ yếu là do những bệnh lý sau đây gây ra:

Nhiễm trùng đường tiết niệu: Đây là những triệu chứng viêm nhiễm tại niệu đạo, bàng quang, niệu quản và thận, do nhiễm khuẩn E.Coli. Tình trạng này gây sưng và rát tại vị trí viêm, dẫn đến bít tắc đường tiết niệu và gây bí tiểu ở phụ nữ, kèm theo nước tiểu đục và có mùi khai nồng khó chịu, người bệnh có cảm giác đau buốt khi đi tiểu.

Dị vật ở bàng quang: Hiện tượng này có thể do sỏi hoặc cục máu đông từ trên thận di chuyển xuống, hoặc xuất hiện ngay tại bàng quang, gây chít hẹp đường tiểu khiến người bệnh không đi tiểu được hoặc khó đi tiểu.

Viêm niệu đạo: Nữ giới bị viêm niệu đạo sẽ có các triệu chứng điển hình như: đi tiểu nhiều, tiểu đau, nước tiểu đục, đôi khi có lẫn máu,… bệnh nặng làm cho niệu đạo sưng đỏ, dịch mủ và dịch niệu đạo bên ngoài chảy nhiều.

Viêm nhiễm phụ khoa ở nữ: Chị em có thể bị viêm nhiễm do nhiễm nấm, vi khuẩn, tạp khuẩn…. gây viêm âm đạo, khí hư bất thường, bụng dưới đau tức dẫn đến hiện tượng tiểu khó, tiểu buốt tiểu rắt sau khi quan hệ.

Bệnh xã hội: Nữ giới có cuộc sống tình dục không lành mạnh, thường xuyên quan hệ không an toàn có tỷ lệ cao mắc phải các bệnh lý lây qua đường tình dục nguy hiểm như bệnh lậu, sùi mào gà, giang mai,… đây cũng là những bệnh lý gây khó tiểu mà chị em nên lưu ý.

Nếu tình trạng bí tiểu mạn kéo dài lâu ngày không được chữa trị có thể dẫn đến căng trướng toàn bộ hệ tiết niệu, gây viêm tiết niệu ngược dòng. Thậm chí, trường hợp nặng có thể gây ra tình trạng giãn thận niệu quản hai bên gây suy thận, có thể ảnh hưởng đến tính mạng. Do đó, bạn nên đi khám ngay khi nghi ngờ để được điều trị sớm nhất.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí

PHƯƠNG PHÁP AN TOÀN GIÚP CHỊ EM THOÁT KHỎI BỆNH TIỂU KHÓ HIỆU QUẢ

Khó tiểu tuy ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn nhưng không phải là bệnh khó chữa trị. Chỉ cần bạn thực hiện theo đúng liệu trình của nó. Đối với bệnh lý này, bác sĩ chuyên khoa sẽ chữa trị bằng cách xem xét vào từng mức độ bệnh lý để đưa ra phác đồ phù hợp. Cụ thể như sau:

Có 2 cách điều trị đó chính là việc điều trị nội khoa (bằng thuốc) và điều trị ngoại khoa (thực hiện thủ thuật).

Thông thường việc điều trị bệnh bằng thuốc sẽ được áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ bao gồm thuốc diệt khuẩn/ nấm, kết hợp với thuốc tiêu viêm, giảm đau, sưng, ngứa, rát… đảm bảo đẩy lùi bệnh hiệu quả

⇒Lưu ý: Không phải thuốc nào cũng hiệu quả, việc dùng thuốc ra sao bạn phải tuân thủ theo hướng dẫn của bác sĩ để được áp dụng đúng liều lượng tốt.

Đối với thủ thuật ngoại khoa thì sẽ được ứng dụng trong trường hợp bệnh nặng hơn, khi việc dùng thuốc đã không còn tác dụng nữa. Bác sĩ sẽ xem xét và cho áp dụng một số phương pháp thích hợp như:

Phương pháp Oxygen – O3: Đối với một số bệnh viêm nhiễm âm đạo gây tiểu khó thì bác sĩ sẽ dùng phương pháp này để điều trị với những công dụng giúp ức chế sự phát triển của mầm bệnh, khiến chúng mất đi, đẩy lùi bệnh hiệu quả.

Với những hiện tượng đi tiểu khó bệnh lý về đường tiết niệu, viêm niệu đạo,…. thì bác sĩ sẽ can thiệp bằng các thủ thuật như: áp lạnh, đốt điện, phẫu thuật nội soi, đốt laser, gắp sỏi,… giúp tiêu diệt mầm bệnh hiệu quả với độ hồi phục nhanh.

Nếu hiện tượng khó tiểu do mắc các bệnh xã hội thì bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp như DHA, ALA – PDT, liệu pháp đông tây y kết hợp nhằm loại bỏ nguyên thể DNA của vi khuẩn gây bệnh, ngăn ngừa tái phát.

Với những giải pháp an toàn như trên, sẽ giải quyết nhanh chóng tính trạng khó chịu khi đi tiểu mà chị em gặp phải, giúp việc tiểu tiện trở nên dễ dàng hơn. Đồng thời, ngăn ngừa khả năng tái phát tốt, quá trình thực hiện nhanh, không cần nằm viện.

Hiện nay, phòng khám đang xây dựng hệ thống Tư vấn online miễn phí nhanh chóng-đơn giản-thuận tiện, nhằm phục vụ tốt nhất cho nhu cầu khám chữa bệnh với hai kênh tư vấn:

 Tư vấn qua số Hotline: 0238 359 8888

 Tư vấn qua >>Tư Vấn Trực Tuyến<< tại đây

Đừng ngại chia sẻ tình trạng của bạn với các tư vấn chuyên khoa chúng tôi, bởi mọi thắc mắc của bạn sẽ được các tư vấn giải đáp và cho lời khuyên tốt nhất.

                                                                                                                                                                                                       Để đăng ký và lấy số đặt hẹn miễn phí, khám bệnh vui lòng bấm vào tư vấn.

Tư Vấn Trực Tuyến Miễn Phí